con nhím

Kỹ thuật nuôi nhím lấy thịt hiệu quả

Để nuôi nhím lấy thịt, cần áp dụng những kỹ thuật đẫ trình bày trong phần “Kỹ thuật nuôi nhím sinh sản”. Tuy nhiên ở chương này, chúng tôi trình bày những điều cần quan tâm khi nuôi nhím lấy thịt.

Trước hết chúng ta cần biết khả nãng cho thịt của nhím để từ đó áp dụng những kỹ thuật tăng nãng suất cho thịt đối với nhím nuôi lấy thịt.

con nhím

I. Khả năng cho thịt của nhím

Đã khảo sát 2 nhím, kết quả như sau:

Khối lượng các bộ phận Nhím 1 Nhím 2
Giá trị(kg) Tỉ lệ(%) Giá trị (kg) Tỉ lệ(%)
1. Con vật lúc sống 9.0 16.0
2. Tiết 0.8
3. Thịt xẻ (so với sống) (1) 6.2 68.9 10.0 62.5
4. Thịt lọc 5.5
5. 2 Đùi trước (so với thịt xẻ) (3) 1.25 20.2 2.0 20
6. 2 Đùi sau (so với thịt xẻ) (3) 1.24 20.0 2.2 22

Tỉ lệ thịt xẻ so với khối lượng sống chiếm từ 62% đến 69%. Tỉ lệ thịt đùi so với thịt xẻ là 20%.

Thịt nhím hầu như rất ít mỡ. Điều này cũng khá đúng với nhận xét chung của người nuôi nhím. Tuy nhiên qua các quán ăn tại Thị xã Sơn La, người ta cho biết một số trường hợp mổ ra nhím có mỡ do được vỗ béo quá mức và già.

II. Các loại thức ăn của nhím

Tại Trại thú Ba Vì:

Nhím tiêu thụ thức ăn khá đa dạng. Đã thí nghiệm cho thấy:

Ăn nhiều (>80%): Bí đỏ, chuối íây quả, củ dong riềng, đậu tương, đu đủ quả, khoai lang củ, khoai tây, lạc cù, mía cây, ngô hạt, sắn củ tươi, sắn dây củ, xu hào củ, cây chuối, cày ngô, quả sung, quả vả, khoai sọ, táo quả, quả roi, quả ổi, xương động vật, sắn lát khô, cám gạo.

ẢN khá (60-80%): cỏ voi, ghi nê, du zi, rau muống, dây khoai lang

Các loại thức ãn dạng bột là thứ mà nhím không thích sử dụng trong bữa ăn của mình. Nếu khi ta cho cùng một lúc hai loại thức ăn dạng củ quả và dạng bột vào thì bao giờ nhím cũng ăn loại thức ãn củ quả trướe.

Trung tâm Khoa học vá sán xuất Tây Bắc:

Tại đây cho ãn hem Trại thú Ba Vì, các loại thức ăn là ngô, sắn, su su, bí đỏ, khoai lang… thậm chí cả lạc và đỗ tương cho nhím nuôi mới sinh.

Tại trại nhím Tuân Hoà:

Đây là một trại nhím mà chủ nhân đã dùng khá nhiều loại thức ăn cho nhím: Bí đỏ, khoai lang, sắn, vỏ mít, chuối xanh, su hào, bắp cải, xương bò – lợn khô, thức ăn công nghiệp, bột khoáng, vỏ dừa, ổi xanh.

III.    Khẩu phần thức ăn và gia trị dinh dưỡng

1.  Khẩu phần ãn phàn theo khi lượng cơ th tại Trại thú Ba Vì

STT Khối lượng (kg/con/ngày) Ngô hạt (kg/con/ngày) Sắn củ tươi (kg/con/ngày)
1 >2 đến <4 0.220 0.156
2 >4 đến <6 2.246 0.184
3 >6 đến <8 0.308 0.199
4 >8 0.327 0.202
Trung bình 0.284 0.191

Khẩu phần ăn này có giá trị dinh dưỡng như sau:

Nhómkhốilương

(kg)

Thành phẩn hoá học (%)
Vậtchấtkhô Proteinthô Lipidthô Xơthô Dẩnxuấtkhông

đạm

KhoángTsô Canxi Photpho
2-4 186.5 17.9 4.79 3.50 157.4 2.91 0.20 0.13
4-6 212.8 20.9 5.55 3.92 179.1 3.34 0.22 0.15
6-8 239.5 22.9 6.12 4.52 202.3 3.73 0.25 0.17
>8 246.5 23.2 6.25 4.68 208.4 3.83 0.26 0.18
T.bình 227.7 21.9 5.85 5.85 192.1 3.55 0.24 0.16

2.  Khẩu phần tại Trung tâm Khoa học và sản xuất Tây Bắc

Một số khẩu phần ăn (kg/con/ngày) cho đàn nhím sinh sàn Tại Trung tâm KH và sx Tây bắc (Sơn la) năm 2004 và năm 2006 (đơn vị: kg)

Khẩu phẩn 1 2 3 4 5 6
Loại thức ăn Nhímcontách

mẹ

Nhím cai sữa – trvíởng thành (2006) Nhímtruởngthành

(2004)

Nhímchửa(2006) Nhímchửa(2006) Nhím cho con bú (2006)
Ngõ hạt khô* 0.2 0,3 0,1 0,1 0,5
Sắn tươi 0,7 0,5 0,5 0,3 0.5 0,7
Bí đỏ 0,2 0,3
Củ quả
Khoai lang 0,5
Rau xanh 0,4 0,3 0,3 0,2 0,5
Cơm nguội 0,1

*Cho ăn ở dạng ngâm nước

Bảng trên cho ta thấy 6 khẩu phần ăn khác nhau được áp dụng tuỳ theo mùa vụ, đối tượng. Trong một số trường hợp trong khẩu phần cho nhím chửa và cho bú còn có lạc hạt, đậu tương trong 2-3 ngày.

Có điều thú vị là hiện tại, trừ nhím có chửa và cho con bú, thì nhím cai sữa đến trưởng thành đều cho ăn một khẩu phần đồng nhất (khẩu phần 3). Cán bộ kỹ thuật ỏ đây cho

rằng nhím bé ãn khoẻ hơn nhím lớn và nhím lớn (sinh sản) không nên cho ăn quá nhiều bải nếu béo thì sinh sản kém.

Tại Trại nhím Tuân hoà.

Khẩu phần điển hình như sau:

Một khẩu phẩn ăn cho đàn nhím tại Trại nhím Tuân hoà (Củ chi) (năm 2005)

Tuổi(tháng) Khối lượng Cd thể (kg) củ khoai lang tưtíi (kg) Rau muông tươi (kg)
Nhóm 1 8-10 11.5 0.450 0.125
Nhóm 2 11-13 11.8 0.650 0.125
Nhóm 3 14 trò lẽn 15.6 0.800 0.200

Thành phần hoá học và dinh dưỡng của khẩu phần này được ước tính trong Bảng sau:

Tuổi (tháng) 8-10 11-13 >14-20
Khối lượng cơ thể ,(kg) 11.5 11.8 15.6
Vật chất khô (%) 132.625 185.625 233.400
Protein thô (%) 6.750 8.750 11.600
Lipid thô (%) 2.875 3.875 5.000
Xơ thố (%) 4.125 5.125 7.000
DXKĐ (%) 11.430 16.210 20.200
Khoáng T.số (%) 4.580 5.780 7.800
Can xi (%) 0.270 0.330 0.460
Phot pho (%) 0.280 0.360 0.480

Nhìn chung các khẩu phần khá đa dạng, có nơi cho ăn các loại thức ăn khá cao cấp, như “ngô hạt”, “lạc củ” (như Trung tâm Nghiên cứu Sơn La, Trại thú Ba Vì). Ngoài ra, khẩu phần cho ăn khá tự do không tính đến nhu cầu sinh trưởng, duy tri, nuôi con… của từng loại nhím.

Về giá trị dinh duỡng và thành phần hoá học của thức ăn ta thấy mức độ dinh dưỡng tương đương nhau giữa các loại nhím nuôi ở Trại thú Ba Vì, Trung tâm Tây Bắc và Trại nhím Tuân Hoà.

Như vậy thức ăn nuôi nhím rất đa dạng và phong phú, đâu đâu cũng có, rẻ tiền, dễ kiếm. Vấn đề còn lại Là sử dụng sao cho hiệu quả về mặt kinh tế và hiệu suất sử dụng thức ãn tốt nhất để chi phí cho lkg thức ăn ít nhất nhằm hạ giá thành Ikg hơi tãng lên.

IV.    Kỹ thuật nuôi

1. Hình thức nuôi nhốt

Phân loại theo “Dạng kín và mỏ”

“Dạng kín Một số cơ sở chăn nuôi có quan điểm rằng, nhím là động vật hoang dã nên chuồng trại thường kín bưng (như chuồng nhím của gia đình ông Lường An, Sơn La), thậm chí còn tạo ra “hang” kín như Trại Thú Ba Vì trước đây.

“Dạng mỏ”: Trại nhím Tuân Hoà (Củ Chi), Trại nhím ông Mai VănY (Đắk Lăk) và Trại thú Ba Vì, Trại nhím ông Nguyễn Gia Tổn (Hoà Bình). Tại đây chuồng nuôi là các ô nền xi măng, có lưới sắt bao quanh, rộng l,5m2 và cao l,5m. Có nơi tường xây thấp khoảng 0,8m và có tấm lưới sắt phủ trên để nhím không chạy ra.

Phân loại theo nuôi cá thể – cặp/nuôi đàn:

Nuôi cá thể: Con cái được nhốt theo từng ô và chỉ khi nào đến kỳ phối giống mới cho đực vào (Trại nhím ông Tuân Hoà). Thời gian nhốt đực giao động từ 20 ngày (Trại nhím ông Tuân) tới 2 tháng (Trung tâm KH và sx Tây Bắc).

Nuôi cặp đực/cái: Tại trại nhím Ba Vì nuôi theo hình thức ghép đõi mãi mãi như thể vợ chổng. Khi con sinh ra sau 2 tháng thì tách ra nuôi theo đàn hoặc ghép.

Nuôi nhóm: Như trại nhím ông Mai Văn Y ở Đăk Nông.

2. Kỹ thuật cho ăn và uống

Cho ăn vào ban ngày và đa dạng các loại thức ãn củ quả, rau xanh, hạt ngũ cốc, uống nước tự do. Cho nhím ăn được càng nhiều càng tốt để nhím chóng lớn và xuất chuổng.

⇒⇒ Nếu bạn cần sách KỸ THUẬT CHĂN NUÔI NHÍM để vững tin hơn trong quá trình chăn nuôi NHÍM của mình thì ấn tải về ngay bên dưới nhé, chúc bạn sớm thành công trên con đường mình đã chọn.

NUT_DOW

Bà con có thể để lại ý kiến thắc mắc của mình tại đây