hươu sao

Việc xây dựng chuồng trại phải đạt được các mục đích sau đây: Có độ bền vững, chắc chắn để hươu không chui ra khỏi chuồng trại. Phải phù hợp với đặc tính sinh lý của hươu. Phải tiết kiệm, không cầu kỳ mà vẫn đảm bảo phù hợp vớiContinue Reading

hươu sao

Ở Việt Nam, hươu sao chỉ thay lông một lần trong năm. Cuối mùa thu và trong suốt mùa đông, bộ lông của hươu sao có màu tro sẫm hay sâm hẳn. Sao trên mình hươu rẫt mờ và không nhìn rõ chỉ lưng. Lông xơ lên từng đám, lởmContinue Reading

hươu sao

Trong tự nhiên, hươu sao thường sống theo đàn từ 5-7 con, có khi tới hàng chục con. Hươu sao thích sống nơi trảng cỏ, rừng thưa và những nơi gần đầm hồ, sông, suối… nơi có nhiều lá và cỏ non. Hươu là động vật yếu, luôn luôn làContinue Reading

hươu sao

Hiểu biết đặc điểm cấu trúc và hoạt động hệ thống tiêu hóa của hươu giúp người nuôi có biện pháp nuôi dưỡng, chăm sóc tốt. Hệ thống tiêu hóa gồm xoang miệng có răng, lưỡi, các tuyến tiêu hóa để lấy và đưa thức ăn vào hệ thống tiêuContinue Reading

hươu sao

Mùa động dục và sinh sản của hươu sao thay đổi tùy theo từng vùng khí hậu sinh thái và điều kiện chăm sóc. Thời kỳ sinh sản của hươu sao thường bắt đầu vào màu hạ và kéo dài đến cuối mùa đông. Mạnh nhất từ tháng 8 đếnContinue Reading

hươu sao

Sự phân bố hươu sao Nhóm hươu, nai ở Việt Nam bao gồm 3 loài: Nai đen, Hươu sao và Hươu Cà tong. Hươu Cà tong là giống có chỉ số sinh học đa dạng về loài lớn nhất trong nhóm hươu nai. Hươu sao chỉ phân bố ở miền BắcContinue Reading

hươu sao trưởng thành

Nuôi hươu lấy nhung là nghề truyền thống của một số vùng và địa phương ở nước ta để phục vụ cho nhu cầu của xã hội. Do biết giá trị của hươu, vào những năm 20 – 30 của thế kỷ XX, nhân dân vùng Hương Sơn, Kỳ AnhContinue Reading